Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 2:17

Đáp án D

► Thu được rắn không tan Al dư. Đặt nNa = x

Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaAlO2 = x mol. Bảo toàn electron:

nNa + 3nAl phản ứng = 2nH2  x + 3x = 2 × 0,24 || x = 0,12 mol.

► X gồm 0,12 mol Na và 0,25 mol Al. Bảo toàn electron: 

nCl2 = (0,12 + 0,25 × 3) ÷ 2 = 0,435 mol || VCl2 = 9,744 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:48

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 2:12

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 7:15

Đáp án B

Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư

Gọi n K  = x mol

Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O  và Al phản ứng hết với KOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2018 lúc 10:52

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2017 lúc 11:20

Bình luận (0)
Hằng Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 12:39

Đáp án B

nOH- = 2nH2 = 0,4

nCl- = 2nH2 = 0,3

m = 5,2 + 0,3.17 = 10,3 g

mmuối = 5,2+0,3.35,5= 15,85 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 13:13

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

Bình luận (0)